Dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng đường tiểu
Dịch vụ y tế chất lượng cao, mô hình khám 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân
Tư vấn y khoa: Bác sĩ chuyên khoa Nam Học - ĐKQT Hà Nội
Đánh giá:
Nhiễm trùng đường tiểu là căn bệnh nhiễm trùng phổ biến thứ 2 trên thế giới, chỉ sau nhiễm trùng đường hô hấp. Căn bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng chức năng sinh sản, thậm chí gây tử vong do suy thận. Do đó, việc tìm hiểu dấu hiệu nhận biết nhiễm trùng đường tiểu sẽ giúp người bệnh chẩn đoán kịp thời.
[shot-hotro]
Nhiễm trùng đường tiểu là gì?
Nhiễm trùng đường tiểu (hay còn gọi nhiễm trùng đường tiết niệu) là tình trạng xuất hiện của vi khuẩn trong hệ thống tiết niệu như niệu quản, niệu đạo, thận, bàng quang. Trong đó, niệu đạo và bàng quang là 2 cơ quan dễ bị viêm nhiễm nhất.
Nhiễm trùng đường tiểu hay còn gọi là nhiễm trùng đường tiết niệu
Một số loại nhiễm trùng đường tiểu phổ biến:
Viêm niệu đạo: Là tình trạng niệu đạo bị viêm nhiễm, triệu chứng điển hình là đầu niệu đạo chảy mủ, tiểu buốt.
Viêm bàng quang: Là tình trạng bàng quang bị viêm nhiễm, khiến người bệnh cảm giác căng tức, thậm chí mất kiểm soát nước tiểu.
Viêm thận: Do nhiễm trùng ngược từ bàng quang lên thận hoặc từ máu, khiến người bệnh đối mặt nguy hiểm tử vong do suy thận mãn tính.
Dấu hiệu nhận biết nhiễm trùng đường tiểu
Nhiễm trùng đường tiểu là căn bệnh gặp ở cả người lớn và trẻ em, do đó, chúng ta nên cẩn trọng với những triệu chứng bất thường.
Đối với trẻ em:
Bé quấy khóc, chán ăn, bị tiêu chảy.
Khi cha mẹ cho con ăn thì nôn liên tục, ăn vào là nôn.
Bé bị tiểu buốt, tiểu són, thậm chí tiểu ra máu.
Đau vùng bụng dưới, đau bên mạn sườn, nước tiểu đổi màu.
Đối với người lớn:
Người lớn có triệu chứng điển hình như tiểu buốt, tiểu ra máu, khó đi tiểu nhưng có cảm giác muốn đi tiểu nhiều lần.
Mất kiểm soát dòng chảy nước tiểu, có thể són ra quần bất cứ lúc nào.
Nước tiểu có mủ hoặc có máu, mùi hôi khó chịu.
Người lớn cũng có cảm giác đau khi quan hệ, xuất tinh đau, ra khí hư nhiều có mùi hôi khó chịu.
Ngoài ra, tùy vào từng cơ quan bị nhiễm trùng, người bệnh có thể xuất hiện thêm một số triệu chứng:
Nếu niệu đạo bị nhiễm trùng, người bệnh sẽ có cảm giác tiểu buốt, nước tiểu chảy dịch có mùi hôi.
Nếu bàng quang bị nhiễm trùng, người bệnh có cảm giác căng tức, nặng bàng quang, ép lên vùng xương chậu gây ra tiểu nhiều, tiểu buốt.
Nếu thận bị nhiễm trùng, người bệnh còn có cảm giác buồn nôn, sốt cao, nôn mửa, cơ thể run rẩy.
Nhìn chung, hầu hết triệu chứng và dấu hiệu nhận biết bệnh nhiễm trùng đường tiểu biểu hiện khá rõ ràng.
Bác sĩ Trần Mạnh Hiển, người có hơn 30 năm kinh nghiệm, từng tham gia hội thảo quốc tế Việt – Mỹ về Thận – Tiết niệu, đang làm việc tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: “Khoảng 80% trường hợp nhiễm trùng đường tiểu do vi khuẩn E.Coli, ngoài ra còn có vi khuẩn lậu, tạp khuẩn, nấm Chlamydia. Bên cạnh đó, thói quen uống ít nước, uống bia rượu quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến thận, bàng quang…”
Bác sĩ Trần Mạnh Hiển tư vấn cho nam bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiểu gây nguy hiểm gì?
Nhiễm trùng đường tiểu là căn bệnh nhiễm trùng phổ biến thứ 2, chỉ sau nhiễm trùng đường hô hấp. Đây cũng là căn bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt, chức năng sinh sản, ảnh hưởng sức khỏe.
Các triệu chứng như tiểu buốt, tiểu nhiều, đau khi quan hệ…khiến người bệnh mệt mỏi, chán nản, suy giảm chất lượng cuộc sống.
Đau khi quan hệ, xuất tinh đau, chảy máu âm đạo là những lý do khiến cả nam và nữ giới cảm thấy mất hứng thú tình dục, suy giảm ham muốn.
Nam giới bị viêm đường tiết niệu có thể lây lan sang gây viêm tuyến tiền liệt, tinh hoàn, mào tinh hoàn…dẫn đến tắc ống dẫn tinh, suy giảm chất lượng tinh trùng, gây vô sinh.
Vi khuẩn gây viêm đường tiết niệu có thể lan rộng đến tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng gây vô sinh hiếm muộn.
Phụ nữ mang thai bị nhiễm trùng đường tiểu sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển thai nhi, thai dị tật, nguy cơ bị sảy thai, sinh non.
Nguy hiểm hơn, khi hệ thống đường tiểu bị tổn thương, chức năng thận sẽ bị ảnh hưởng, suy giảm, thậm chí gây tử vong do suy thận.
Bác sĩ chuyên khoa cấp I
Đặng Tuấn Trình
Chuyên gia:
Nam học - Ngoại tiết niệu
Nơi công tác
Khi bị nhiễm trùng đường tiểu nên làm gì?
Khi có triệu chứng nghi ngờ các bệnh nhiễm trùng đường tiểu, người bệnh nên đi khám, thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán vi khuẩn gây bệnh để có phác đồ điều trị phù hợp.
Căn cứ vào mức độ nặng nhẹ của nhiễm trùng đường tiểu, người bệnh có thể điều trị:
Mức độ bệnh nhẹ có thể được chỉ định điều trị nội khoa, thuốc tây hoặc đông y. Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm và cải thiện triệu chứng bệnh hiệu quả. Thời gian điều trị có thể vài ngày, vài tuần tùy từng liệu trình do bác sĩ chỉ định.
Trường hợp nhiễm trùng nặng có thể phải sử dụng thuốc trong thời gian dài.
Nếu phát hiện có sỏi trong thận, bàng quang, niệu đạo thì sẽ phải nhờ đến can thiệp ngoại khoa, từ đó ngăn ngừa biến chứng ung thư có thể gặp phải.
Ngoài ra, các bạn cần lưu ý những vấn đề dưới đây để hạn chế nguy cơ mắc bệnh hoặc tái phát bệnh:
Uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày, có thể nước lọc hoặc nước ép hoa quả để giúp lọc đường tiết niệu và hỗ trợ điều trị.
Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ.
Nên đi tiểu khi có cảm giác mắc tiểu, không nhịn tiểu để tránh ảnh hưởng bàng quang, chức năng thận.
Cần sử dụng thuốc liên tục đến khi khỏi bệnh hoàn toàn, tuyệt đối không tự ý mua thuốc chữa trị hoặc ngưng thuốc để tránh biến chứng kháng thuốc và tái phát bệnh.
Ngoài các bệnh viện lớn như Bạch Mai, Việt Đức, phụ sản TW, phụ sản HN, Nam học và hiếm muộn…là những bệnh viện công lập uy tín (chỉ làm việc giờ hành chính và lượng bệnh nhân đông), người bệnh cũng có thể đến khám và hỗ trợ điều trị tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội.
Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và hợp tác với tập đoàn Y tế Quốc tế tại Singapore nhằm mang đến dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao. Phòng khám có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại tương đương một bệnh viện, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh trong và ngoài giờ.
Với đội ngũ bác sĩ chuyên nam khoa, phụ khoa điều trị nhằm đảm bảo đúng quy trình khám chữa bệnh. Đối với các bệnh viêm nhiễm, nhiễm trùng sẽ được hỗ trợ điều tị bằng thuốc đông y và tây y, thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm.
Phòng khám làm việc trong và ngoài giờ hành chính, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho hàng nghìn bệnh nhân mỗi tháng. Khác với các bệnh viện lớn phải xếp hàng, người bệnh hoàn toàn chủ động thời gian khám chữa bệnh chỉ bằng “1 cú nhấp chuột” vào [TƯ VẤN MIỄN PHÍ] hoặc gọi tổng đài 0243.678.8888 – 082.999.2020 phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để được tư vấn và đặt hẹn nhanh chóng.
Thời gian khuyến mại chỉ áp dụng cho bệnh nhân đặt hẹn trước qua tổng đài 0243.678.8888, nếu bạn đang có những triệu chứng phụ khoa bất thường.
ƯU ĐIỂM KHI ĐĂNG KÝ KHÁM BỆNH TRỰC TUYẾN
Được ưu tiên khám trước mà không phải chờ đợi.
Nhận nhiều ưu đãi miễn phí khám và hỗ trợ chi phí thủ thuật.
Được lựa chọn thời gian khám và bác sĩ điều trị.
Bài viết KHÔNG có thông tin bạn tìm, liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 082.999.2020
- Click [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể [để lại số điện thoại], chúng tôi sẽ liên hệ lại
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất